Chùa Diên Phước - NPĐ Chính Phước

Khóm 4 - Thị trấn Diên Sanh - Huyện Hải Lăng - Tỉnh Quảng Trị

Monday, 13.05.2024, 01:38 AM (GMT+7)

PHẬT HỌC » NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

CÁCH ĐỐI PHÓ VỚI LO ÂU

Thế giới thường giống như một nơi điên rồ. Chỉ cần nghe tin tức là sẽ thấy ngay, nào là: Khủng bố sắp tấn công! Nền kinh tế đang khủng hoảng! Và môi trường ... thôi đừng hỏi làm gì. Bấy nhiêu đó cũng đủ cho bạn muốn nằm trên giường trong những ngày còn lại trong tuần rồi.

SỐNG ĐỜI CÓ Ý NGHĨA

Tất cả chúng sinh, đặc biệt là con người, có trí phân biệt giữa hạnh phúc và khổ đau, tốt và xấu, điều gì có hại và có lợi. Vì có khả năng nhận thức và phân biệt các loại cảm giác khác nhau nên chúng ta đều giống nhau, vì chúng ta đều muốn được hạnh phúc và không muốn khổ đau.

TÁM LỜI KHUYÊN CỦA ĐẠO PHẬT NHẰM ĐEM LẠI HẠNH PHÚC

Hạnh phúc là điều mà tất cả chúng ta đều muốn cảm nhận được, dù bất cứ điều gì đang xảy ra. Tuy nhiên, trên cơ bản, làm thế nào để trở thành một người hạnh phúc, có khả năng đương đầu với bất kỳ điều gì xảy ra trong đời? Đây là một vài lời khuyên của đạo Phật:

GIÁC NGỘ LÀ GÌ?

Giác ngộ có nghĩa là trở thành một vị Phật, đỉnh cao của tiềm năng và sự phát triển của con người, và đó là mục tiêu cứu cánh trong đạo Phật. Đó là điều mà mỗi một chúng sinh trên trái đất đều có tiềm năng để thành tựu.

MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO

Nền tảng của Phật GiáoTứ Diệu Đếgồm có sự khổ (lý do tồn tại của Phật Giáo); nguồn gốc của sự khổ là do lòng Ái Dục; sự diệt trừ sự khổ, gọi là Niết Bàn, Nibbana (cứu cánh của Phật Giáo) (22) và con đường Trung Đạo (dẫn đến chấm dứt sự khổ).

NIỆM RẢI TÂM TỪ CHO MÌNH

Hành giả tiến hành đề mục niệm rải tâm từ cho chính mình bằng 4 cách trên, cho đến khi nào tâm từ phát triển và tiến hoá trong đối tượng bên trong của mình một cách khắng khít, vững chắc, thiện tâm an lạc hợp với tâm từ; khi ấy mới có thể làm nền tảng để tiếp tục tiến hành niệm rải tâm từ đến 4 hạng người theo tuần tự trước sau.

HÃY LÀ NỤ CƯỜI

Ngày nào cũng thực tập quán niệm, giờ nào cũng thực tập quán niệm... Nói thì dễ nhưng thực hành cho được thường xuyên là chuyện không dễ... Vậy cho nên tôi đề nghị những người trong lớp thiền tập nên để dành một ngày trong tuần để khởi sự thực tập.

PHẬT LÝ CƠ BẢN - 08

Bát chánh đạo là hành pháp thứ bảy trong Ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Hành pháp Bát Chánh Đạo là pháp môn thật tiễn đại biểu đặc trưng tối quan trọng cho những lời dạy của đức Đạo sư trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Vì pháp môn này là một phương pháp chính xác để hành giả hướng đến Niết-bàn giải thoát,...

PHẬT LÝ CƠ BẢN - 07

Thất giác chi là hành pháp thứ sáu thuộc bảy hành pháp trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Thất giác chi còn gọi là Thất Bồ-đề phần, Thất đẳng giác chi, Thất biến giác chi, Thất giác phần, Thất giác ý, Thất giác chí, Thất giác chi pháp ... Thất giác chi (Saptabodhyaṅgāni): Sapta ở đây là chỉ cho số bảy thuộc về số điếm; Bodhy có nghĩa là giác ngộ, tỏ rõ, hiều rõ; aṅgāni là chỉ cho chi phần.

PHẬT LÝ CƠ BẢN - 06

Ngũ căn và ngũ lực là hai hành pháp thứ tư và thứ năm  thuộc bảy hành phẩm trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Năm căn và năm lực ở đây thuộc nền tảng căn bản thúc đẩy để từ đó phát sinh ra kết quả tùy thuộc vào tác nhân tạo ra chúng hoặc thiện hoặc ác, hoặc tốt hoặc xấu …

PHẬT LÝ CƠ BẢN - 05

Tứ thần túc là hành pháp thứ ba sau Tứ niệm trụ và, Tứ chánh cần thuộc bảy hành phẩm trong ba mươi bảy phẩm đạo. Hai hành phẩm đầu nghiêng hẳn về phần phát triển trí tuệ hơn là định, để cân bằng về hai mặt định tuệ nên cần phải phát triển định trong chiều hướng quân bình này, hành giả phải cần Tứ thần túc để nhiếp tâm.




Thư viện ảnh

Trao giáo chỉ Tấn phong Giáo phẩm
CHU NIÊN 47 NĂM GĐPT CHÍNH PHƯỚC
Giới đàn Như Hải
Vui xuân Mậu Tuất
Sinh hoạt GĐPT Chính Phước 2017

Bình chọn

Theo bạn Ngày Khánh Đản Thế Tôn là ngày:

 


Đăng ký nhận bản tin