Chùa Diên Phước - NPĐ Chính Phước

Khóm 4 - Thị trấn Diên Sanh - Huyện Hải Lăng - Tỉnh Quảng Trị

Sunday, 12.05.2024, 08:18 PM (GMT+7)

PHẬT HỌC » NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC

Luận Giải “Luyện Tâm Bát Đoạn” (tiếp theo)

Đôi khi, chúng ta gặp những người rất tiêu cực, hay người khác la mắng ta, hay những người mà mình đã giúp đỡ lại không biết ơn. Nếu như mình tức giận và bực bội với họ thì sẽ mất khả năng giúp đỡ họ, nhưng với các phương pháp luyện tâm thì ta có thể thay đổi thái độ với họ, để không chỉ giữ bình tĩnh, mà còn giúp đỡ người khác tốt hơn. “Luyện Tâm Bát Đoạn” (“Eight Verses of Mind Training”), hay rèn luyện thái độ, là một tác phẩm của Kadampa Geshe Langri Tangpa, giải thích cách luyện tâm bằng phương tiện và trí tuệ, để mình có thể thay đổi thái độ, khi sắp bực bội. Bảy vần kệ đầu tiên liên quan đến phương tiện - cụ thể là lòng từ bi và bồ đề tâm - và vần kệ thứ tám liên quan đến trí tuệ, trí phân biệt.

Luận Giải “Luyện Tâm Bát Đoạn”

Đôi khi, chúng ta gặp những người rất tiêu cực, hay người khác la mắng ta, hay những người mà mình đã giúp đỡ lại không biết ơn. Nếu như mình tức giận và bực bội với họ thì sẽ mất khả năng giúp đỡ họ, nhưng với các phương pháp luyện tâm thì ta có thể thay đổi thái độ với họ, để không chỉ giữ bình tĩnh, mà còn giúp đỡ người khác tốt hơn.

Chú Giải Về “Cách Thiền Quán Về Vô Thường”

Đừng tự lừa dối mình. Trước khi việc tu hành sẽ xảy ra vào ngày mai, thì cái chết có thể đến sớm hơn vào ngày hôm nay. Do đó, nếu muốn thực hành Pháp, thì hãy thực hiện nó từ hôm nay trở đi.

“Nghiệp” của Kỳ na giáo và “nghiệp” theo quan điểm Phật giáo trong kinh tạng Nikaya *

Đức Phật đã khai sáng tăng chúng như thế nào? Và chủ trương về nghiệp trong của Kỳ na giáo khác với Phật giáo ra sao? Với sở kiến còn nhiều hạn chế, tôi xin được làm rõ những câu hỏi này trong bài luận của mình, với chủ đề “Phê bình chủ trương nghiệp của Kỳ na giáo trong kinh tạng Pali” từ một số bài giảng trong kinh tạng Nikaya.

TẦM QUAN TRỌNG “ĐẶC BIỆT CỦA GIỚI LUẬT” ĐỐI VỚI TĂNG, NI TRẺ

Giới luật giữ vai trò then chốt trong quá trình tu học của tu sĩ Phật giáo. Tăng, Ni trẻ là những người vẫn còn vọng động và quay cuồng theo tự ngã, thân và tâm đều dễ bị nhiễm ô theo sự cám dỗ của dục lạc. Chính vì vậy, Giới luật giữ vai trò như sợi dây neo giúp con thuyền tâm thức có nơi bám trụ, đồng thời Giới luật còn giúp mang lại cho chúng ta sự bình ổn và bền vững, không bị dao động trước những thay đổi, biến cố trong cuộc sống.

GIỚI HỌC

Giới học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô lậu học. Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa đến giải thoát mà không phải đưa đến các phước báo sanh thiên.

Tứ Niệm Xứ Trong Đại Thừa

Tâm xả ly là quyết tâm thoát khỏi tái sinh bất tự chủ (luân hồi), sẵn sàng từ bỏ nỗi khổ trong luân hồi và nhân tạo khổ. Đi kèm theo đó là tâm xác tín rằng mình có thể làm như vậy, rằng cá nhân ta có khả năng làm điều đó, và sẽ tu tập để thực hiện điều này.

Tứ Niệm Xứ Trong Phật Giáo Nguyên Thủy

Chúng ta chỉ chứng ngộ trọn vẹn tánh vô thường tất cả các pháp hữu vi, khi mình chứng ngộ rằng nhờ vào việc có chánh niệm liên tục và quán sát các đối tượng của mình, đó là bốn đặc điểm xa hơn về tất cả các pháp hữu vi.

ỨNG DỤNG TỨ NHIẾP PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG THƯỜNG NHẬT

Tứ nhiếp pháp là cả một phương pháp khéo léo, phương tiện thiện xảo thu phục lòng người một cách năng động, hữu hiệu, đưa người về với đạo. Thực tế, khi chúng ta gần gũi người, yêu thương người chân thật, hướng người theo cùng một hướng đi để quay về với chánh pháp nhiệm mầu, khi ấy, kết quả lợi lạc cho người sẽ hiển lộ và người sẽ song hành với chúng ta về hướng chân, thiện, mỹ của đạo.

VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT

Vai trò của người phụ nữ trong giáo lý đạo Phật có thể được xem như hòn đá tảng đầu tiên xây dựng nên sự bình đẳng giới. Các tôn giáo ra đời đều gắn liền với một giai đoạn lịch sử nhất định và chịu sự tác động, chi phối của thời đại đó. Phật giáo không nằm ngoài quy luật trên.

TRIẾT LÝ TAM PHÁP ẤN NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN

Triết lý Tam Pháp Ấn và những ứng dụng trong thực tiễn Một trong những tư tưởng xuyên suốt toàn bộ hệ thống triết học Phật giáo chính là giáo lý “Tam pháp ấn” với nội dung là vô thường, khổ và vô ngã. Theo nghĩa cái gì vô thường thì ẩn chứa khổ đau và cái gì vô thường, khổ đau cũng đều mang tính chất vô ngã. Tam pháp ấn thường được giải thích là ba dấu ấn hay ba khuôn dấu của các pháp.




Thư viện ảnh

Trao giáo chỉ Tấn phong Giáo phẩm
CHU NIÊN 47 NĂM GĐPT CHÍNH PHƯỚC
Giới đàn Như Hải
Vui xuân Mậu Tuất
Sinh hoạt GĐPT Chính Phước 2017

Bình chọn

Theo bạn Ngày Khánh Đản Thế Tôn là ngày:

 


Đăng ký nhận bản tin