Chùa Diên Phước - NPĐ Chính Phước

Khóm 4 - Thị trấn Diên Sanh - Huyện Hải Lăng - Tỉnh Quảng Trị

Friday, 26.04.2024, 02:02 PM (GMT+7)

PHẬT HỌC

Luận Giải “Luyện Tâm Bát Đoạn” (tiếp theo)

Để chấp nhận thua thiệt cho bản thân và nhường chiến thắng cho tha nhân thì phải phân biệt hai loại tình huống. Nếu như một mặt thì mình bị ám ảnh vì phúc lợi của mình, và có động lực rất ích kỷ, thì phải chấp nhận thất bại và trao tặng chiến thắng cho người khác, ngay cả khi mạng sống của mình bị đe dọa. Nhưng nếu như ở mặt khác thì phúc lợi của người khác bị đe dọa, thì mình phải làm việc rất siêng năng và đấu tranh cho quyền lợi của họ, và không chấp nhận thua thiệt.

Luận Giải “Luyện Tâm Bát Đoạn” (tiếp theo)

Đôi khi, chúng ta gặp những người rất tiêu cực, hay người khác la mắng ta, hay những người mà mình đã giúp đỡ lại không biết ơn. Nếu như mình tức giận và bực bội với họ thì sẽ mất khả năng giúp đỡ họ, nhưng với các phương pháp luyện tâm thì ta có thể thay đổi thái độ với họ, để không chỉ giữ bình tĩnh, mà còn giúp đỡ người khác tốt hơn. “Luyện Tâm Bát Đoạn” (“Eight Verses of Mind Training”), hay rèn luyện thái độ, là một tác phẩm của Kadampa Geshe Langri Tangpa, giải thích cách luyện tâm bằng phương tiện và trí tuệ, để mình có thể thay đổi thái độ, khi sắp bực bội. Bảy vần kệ đầu tiên liên quan đến phương tiện - cụ thể là lòng từ bi và bồ đề tâm - và vần kệ thứ tám liên quan đến trí tuệ, trí phân biệt.

Luận Giải “Luyện Tâm Bát Đoạn”

Đôi khi, chúng ta gặp những người rất tiêu cực, hay người khác la mắng ta, hay những người mà mình đã giúp đỡ lại không biết ơn. Nếu như mình tức giận và bực bội với họ thì sẽ mất khả năng giúp đỡ họ, nhưng với các phương pháp luyện tâm thì ta có thể thay đổi thái độ với họ, để không chỉ giữ bình tĩnh, mà còn giúp đỡ người khác tốt hơn.

Chú Giải Về “Cách Thiền Quán Về Vô Thường”

Đừng tự lừa dối mình. Trước khi việc tu hành sẽ xảy ra vào ngày mai, thì cái chết có thể đến sớm hơn vào ngày hôm nay. Do đó, nếu muốn thực hành Pháp, thì hãy thực hiện nó từ hôm nay trở đi.

“Nghiệp” của Kỳ na giáo và “nghiệp” theo quan điểm Phật giáo trong kinh tạng Nikaya *

Đức Phật đã khai sáng tăng chúng như thế nào? Và chủ trương về nghiệp trong của Kỳ na giáo khác với Phật giáo ra sao? Với sở kiến còn nhiều hạn chế, tôi xin được làm rõ những câu hỏi này trong bài luận của mình, với chủ đề “Phê bình chủ trương nghiệp của Kỳ na giáo trong kinh tạng Pali” từ một số bài giảng trong kinh tạng Nikaya.

DIỆT ĐẾ (Nirodha Dukkha) – (Tiếp theo)

Niết bàn hoàn toàn có được ở chính mình, ở đây và bây giờ. Niết bàn không phải do một ai ban cho, cũng không phải tìm cầu ở nơi này nơi khác. Niết bàn có được cũng như người uống nước vậy, nóng hay lạnh thì người đó tự biết, không ai có thể biết được, như người nằm mộng, trong mộng thế nào thì chính người ấy tự biết, không ai biết thay được

TẦM QUAN TRỌNG “ĐẶC BIỆT CỦA GIỚI LUẬT” ĐỐI VỚI TĂNG, NI TRẺ

Giới luật giữ vai trò then chốt trong quá trình tu học của tu sĩ Phật giáo. Tăng, Ni trẻ là những người vẫn còn vọng động và quay cuồng theo tự ngã, thân và tâm đều dễ bị nhiễm ô theo sự cám dỗ của dục lạc. Chính vì vậy, Giới luật giữ vai trò như sợi dây neo giúp con thuyền tâm thức có nơi bám trụ, đồng thời Giới luật còn giúp mang lại cho chúng ta sự bình ổn và bền vững, không bị dao động trước những thay đổi, biến cố trong cuộc sống.

GIỚI HỌC

Giới học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô lậu học. Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa đến giải thoát mà không phải đưa đến các phước báo sanh thiên.

DIỆT ĐẾ (Nirodha Dukkha)

Khi thuyết về Tứ Diệu Đế, sau Khi nói về phương diện khổ đau, Ðức Phật nói về phương diện an lạc. Sau khi giải bày đầy đủ hiện tượng nhân quả về phần nhiễm, về phương diện đau khổ; Đức Phật liền thuyết minh các hiện tượng nhân quả về phần tịnh, về phương diện An lạc. Nói cách khác sau khi dạy xong Khổ đế và tập đế, đức Phật liền dạy Diệt đế và Đạo đế.

TẬP ĐẾ (tiếp theo)

Đức Phật còn nhìn thấy sâu xa hơn và đã tìm ra nguyên nhân thật sự là nền tảng của những cảm xúc này: đó là cách ta thấu hiểu thực tại. Điều này gồm có tâm vô minh và mê lầm về tác động lâu dài từ hành động của chúng ta, và sự lầm lẫn nặng nề về cách mình, người khác và thế giới hiện hữu. Thay vì nhìn thấy sự tương quan của vạn pháp thì ta lại có khuynh hướng nghĩ rằng các pháp tự chúng tồn tại, không dựa vào những yếu tố bên ngoài.

TẬP ĐẾ (SAMEDA DUKKHA)

Đức Phật còn nhìn thấy sâu xa hơn và đã tìm ra nguyên nhân thật sự là nền tảng của những cảm xúc này: đó là cách ta thấu hiểu thực tại. Điều này gồm có tâm vô minh và mê lầm về tác động lâu dài từ hành động của chúng ta, và sự lầm lẫn nặng nề về cách mình, người khác và thế giới hiện hữu.




Thư viện ảnh

Trao giáo chỉ Tấn phong Giáo phẩm
CHU NIÊN 47 NĂM GĐPT CHÍNH PHƯỚC
Giới đàn Như Hải
Vui xuân Mậu Tuất
Sinh hoạt GĐPT Chính Phước 2017

Bình chọn

Theo bạn Ngày Khánh Đản Thế Tôn là ngày:

 


Đăng ký nhận bản tin